PHIẾU QUAN SÁT CÁ NHÂN TRẺ
Năm học: 2022-2023
Lớp: Chồi 1
Mã số học sinh: MNRD C119
Họ tên trẻ: Nguyễn Hoàng Long
Tuổi: 03
Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh
Lần quan sát thứ 1
Ngày quan sát: 05/11/2022
Cảm giác thoải mái:
Dấu hiệu | Đánh giá | Ghi chú |
1. Vui vẻ, thích thú (qua biểu cảm của gương mặt, một số câu cảm thán như: “thích quá!”, “ô”,....) | 4 | Trẻ cảm thấy bình thường, không vui mà cũng chẳng buồn ở trong lớp học. |
2. Đầy sức sống (qua biểu cảm của gương mặt dáng điệu: Trẻ phản ứng nhanh nhẹn, hoạt bát,...) | 4 | • Giao tiếp với các trẻ khác khá hời hợt. |
3. Thư giãn, bình yên, thư thái (qua biểu hiện không bồn chồn, lo lắng, không có những cảm xúc bất ổn hay kích động, các cơ của trẻ dãn ra) | 4 | Hiếm khi biểu hiện sự nhiệt tình, nhưng cũng không biểu lộ những cảm xúc tiêu cực. |
4. Cởi mở, linh hoạt dễ tiếp nhận (Trẻ tiếp nhận ý kiến, sự quan tâm, lời khen chê của người xung quanh, biết thỏa hiệp. | 4 | Giao tiếp với các trẻ khác khá hời hợt. |
5. Tự nhiên, cảm thấy dễ chịu, khi được là chính mình (trẻ cảm thấy dễ chịu khi tham gia hoạt động, không ngại ngùng, trẻ có ý kiến riêng, thể hiện bản thân mình, trẻ tin rằng mình là đứa trẻ ngón và đáng được mọi người biết đến. | 4 | Những nhu cầ u cơ bản của trẻ phầ n nào được thỏa mãn. |
6. Tự tin, khả năng thích ứng cao (Trẻ không thấy ngại khi nhờ người khác giúp đỡ, chấp nhận những thử thách và những trải nghiệm mới lạ. | 4 | Trẻ cảm thấy bình thường, không vui mà cũng chẳng buồn ở trong lớp học. |
Kết quả | 4,0 | Biểu hiện nổi bật: Tiếp cận và thích khám phá |
Sự tham gia:
Dấu hiệu | Đánh giá | Ghi chú |
1. Tập trung cao độ (Trẻ bị cuốn hút vào hoạt động, thậm chí không nhận ra giáo viên đến gần hoặc nói gì với trẻ. | 4 | Trẻ thường hoạt động liên tục, nhưng quan sát kỹ hơn thì thấy rằng trẻ không thực sự tham gia vào việc mình làm. |
2. Có hứng thú, động lực cao, kiên trì (Trẻ có biểu hiện thích thú khi bắt đầu hoặc tiếp tục hoạt động) | 4 | Có chú ý tới hoạt động, nhưng hiếm khi tập trung, bay bị cuốn vào hoạt động, và ít hoạt động trí óc. |
3. Hoạt động tư duy ở mức độ sâu (biểu hiện gương mặt, dáng điệu như căng cơ, bặm môi, ánh mắt, nhíu mày) | 4 | Hoạt động như một thói quen, không có nhiều nỗ lực. |
4. Cảm thấy hoàn toàn hài lòng khi thỏa mãn được nhu cầu khám phá bản thân (trẻ tự hào về thành tích của mình thể hiện sự thành công qua biểu hiện trên toàn bộ cơ thể và khuôn mặt) | 4 | Dễ bị phân tán và thường tham gia các hoạt động không được lâu. |
5. Thể hiện tối đa năng lực bản thân (Trẻ chăm chú làm, tập trung thực hiện nhiệm vụ đến cùng. Khi đó trẻ vẫn có động lực để tiếp tục, đặc biệt là khi có sự khuyến khích và hỗ trợ giáo viên. | 4 | Không tỏ ra hào hứng khi tham gia hoạt động. |
Kết quả | 4,0 | Biểu hiện nổi bật: Trẻ thường hoạt động liên tục, |